$417
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của kubet bị bắt. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ kubet bị bắt.HLV Kim Sang-sik đã công bố danh sách đá chính của đội tuyển Việt Nam ở màn thư hùng với Thái Lan tại chung kết lượt đi AFF Cup 2024, diễn ra lúc 20 giờ hôm nay (2.1) trên sân vận động Việt Trì, tỉnh Phú Thọ.Trong khung gỗ, Đình Triệu tiếp tục là lựa chọn số một. Thủ môn sinh năm 1992 đã bắt chính ở 2 trận bán kết với Singapore và trình diễn phong độ ổn định. Dù không có bề dày kinh nghiệm như Nguyễn Filip, nhưng Đình Triệu đã rất nỗ lực. "Tôi lựa chọn Đình Triệu vì cậu ấy giao tiếp tốt hơn với hàng phòng ngự", HLV Kim Sang-sik chia sẻ ở cuộc họp báo ngày 1.1. Ở hàng thủ, bộ ba Thành Chung, Tiến Dũng và Xuân Mạnh vẫn là bộ khung được ông Kim lựa chọn. Trong đó, vai trò trung vệ thòng ở giữa hàng thủ ba người đã được ấn định cho Thành Chung từ đầu giải. Ở hàng tiền vệ, Hoàng Đức (đội trưởng) và Ngọc Tân trấn giữ khu trung tuyến. Ở hai biên, Văn Vĩ (trái) và Văn Thanh (phải) sẽ đá chính.Trên hàng công, Ngọc Quang và Vĩ Hào đá tiền vệ tấn công để hỗ trợ cho trung phong Xuân Son. Như vậy, công thức 3-4-2-1 ở trận bán kết lượt đi và về được HLV Kim Sang-sik duy trì cho trận chung kết với Thái Lan. Đội tuyển Việt Nam chỉ còn cách chức vô địch AFF Cup 2024 một cửa ải cuối cùng mang tên Thái Lan. Sau khi vượt qua Singapore ở bán kết, cũng như đứng đầu bảng đấu có Indonesia, Philippines, thầy trò HLV Kim Sang-sik đang tràn đầy hy vọng chạm tay vào chức vô địch sau 6 năm chờ đợi."Đội tuyển Thái Lan là ngọn núi lớn, nhưng làm gì có ngọn núi nào là không thể vượt qua? Mong rằng tôi sẽ đưa đội tuyển Việt Nam lên đỉnh cao. Hy vọng các cầu thủ thể hiện tốt", Kim Sang-sik chia sẻ.Sau 6 tháng huấn luyện, ông Kim đã hoàn thành mục tiêu đầu tiên cùng đội tuyển Việt Nam, đó là lọt vào chung kết AFF Cup. Mục tiêu thứ hai là giúp Việt Nam chơi tốt trước Thái Lan, điều từng xảy ra trong lịch sử, nhưng không thường xuyên. Lần gần nhất đội tuyển Việt Nam thắng Thái Lan ở AFF Cup là vào năm 2008, ở trận chung kết lượt đi trên sân Rajamangala."Tôi hiểu rằng đây là trận 'derby Đông Nam Á'. HLV của Thái Lan là người Nhật, còn tôi là người Hàn, nên đây cũng là trận 'derby Đông Á' của 2 HLV. Song, chúng tôi từng đánh bại Singapore rồi (HLV Singapore là ông Tsutomu Ogura - người Nhật). Hy vọng tôi cùng học trò sẽ chơi tốt để thắng thêm một đội bóng nữa cũng được huấn luyện bởi HLV Nhật", HLV Kim Sang-sik tự tin.Đội tuyển Việt Nam chưa từng thắng Thái Lan ở AFF Cup suốt 16 năm qua. Trong đó ở cả 7 lần gặp gỡ gần nhất, Quang Hải cùng đồng đội toàn hòa và thua trước đội bóng xứ chùa vàng. Ở trận giao hữu hồi tháng 9 trên sân Mỹ Đình, Việt Nam mở tỷ số nhờ công Tiến Linh, nhưng sau đó thua ngược 1-2.Bên kia chiến tuyến, ông Masatada Ishii của đội tuyển Thái Lan nhấn mạnh: "Không thể so sánh đội tuyển Việt Nam hồi tháng 9 với lúc này được. Họ đã tiến bộ và thay đổi trong đội hình. Họ cũng sở hữu cầu thủ quan trọng nhất, là Nguyễn Xuân Son".Bạn có thể chọn 1 mục. Bình chọn của bạn sẽ được công khai.Việt Nam thắng Thái LanViệt Nam hòa Thái LanViệt Nam thua Thái LanBạn có thể chọn 1 mục. Bình chọn của bạn sẽ được công khai.Thái Lan thua Việt Nam Thái Lan thắng Việt Nam️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của kubet bị bắt. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ kubet bị bắt.Sáng 7.2, tiếp tục phiên họp 42, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến tiếp thu, chỉnh lý dự án luật Nhà giáo. Đây là dự án luật dự kiến sẽ được Quốc hội thông qua tại kỳ họp 9 vào giữa năm.Báo cáo các vấn đề lớn của dự luật Nhà giáo, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa - Giáo dục Nguyễn Đắc Vinh cho hay, về thẩm quyền tuyển dụng nhà giáo, nhiều ý kiến tán thành quy định giao thẩm quyền tuyển dụng nhà giáo cho ngành giáo dục, song đề nghị làm rõ cơ quan được phân cấp, ủy quyền tuyển dụng.Ông Nguyễn Đắc Vinh cho hay, tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, dự thảo luật điều chỉnh theo hướng, đối với cơ sở giáo dục công lập tự chủ, người đứng đầu cơ sở giáo dục thực hiện việc tuyển dụng.Đối với cơ sở giáo dục công lập chưa tự chủ, cơ quan quản lý cơ sở giáo dục thực hiện việc tuyển dụng nhà giáo hoặc phân cấp cho cơ quan quản lý giáo dục, người đứng đầu cơ sở giáo dục thực hiện tuyển dụng.Góp ý vấn đề này, Phó chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương đề nghị, nên phân cấp, phân quyền triệt để cho cơ sở giáo dục kể cả tự chủ hay chưa tự chủ. "Cơ sở giáo dục là người có quyền tuyển dụng, các đồng chí lồng cơ quan quản lý vào đây làm gì. Cơ quan quản lý là hoạch định chính sách, kiểm tra, thanh tra. Ông tuyển dụng không được, tuyển không đúng là tôi tuýt còi. Tuyển dụng là để cơ sở giáo dục người ta làm, cơ quan quản lý đừng có nhúng vào đấy", ông Phương nói và đề nghị không thêm phần phân cấp cho cơ quan quản lý giáo dục vào như dự thảo."Việc tuyển dụng cơ sở mới biết thiếu ai, thiếu cái gì, căn cứ tiêu chuẩn chúng ta ban hành, họ tuyển dụng là quyền của họ, đừng thò cái tay vào đây nữa, không minh bạch đâu", ông Trần Quang Phương nói thêm.Về các quy định liên quan điều động, thuyên chuyển giáo viên, ông Phương nêu, dự luật quy định muốn thuyên chuyển phải được 3 nơi chấp nhận, gồm nơi đi, nơi đến và cơ quan quản lý giáo dục. Ông đề nghị quy định rành mạch và tạo điều kiện thuận lợi cho nhà giáo thay vì ràng buộc phải được 3 nơi đồng ý."Tôi đặt trường hợp nhiều nơi người ta không đồng ý, lấy đủ lý do là đủ biên chế, không cần giáo viên môn này… Vì thế mới có tình trạng cô giáo cắm bản 10 - 20 năm vẫn phải cắm bản", ông Phương nêu, và nhấn mạnh, luật Nhà giáo và sau này luật Giáo dục sửa đổi phải "tháo được chỗ này".Phó chủ tịch Quốc hội đề nghị, việc điều động, thuyên chuyển nên giao cho cơ quan quản lý cấp trên. Nhà nước có quyền điều động giáo viên đã công tác đủ 3 năm ở miền núi, vùng sâu, vùng xa về nơi điều kiện khá hơn hoặc ngược lại."Việc cơ quan quản lý nhà nước điều động giáo viên từ miền xuôi lên miền ngược là phải làm, kiểu như quân đội, điều anh đi anh phải đi. Anh là công chức nhà nước, không đi là nghỉ việc. Ta ưu ái nhưng phải có kỷ luật nghiêm minh", ông Phương nêu, và cho rằng, phải tăng cường công tác quản lý nhà nước để tạo điều kiện thuận lợi về chính sách vượt trội cho giáo viên.Giải trình sau đó, Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn cho biết, hiện 63 tỉnh, thành có tới hơn 50.000 cơ sở giáo dục với quy mô rất khác nhau. Do đó, việc giao quyền tuyển dụng cho cơ sở giáo dục cũng cần cân nhắc."Nếu trường mần non, tiểu học vùng xa mà giao cho họ tuyển dụng viên chức, phải lập hội đồng, ra đề thi viên chức thì các trường chịu chết. Nên việc giao quyền này có thể thành thảm họa cho họ. Không phải giao cho họ quyền tuyển dụng thì họ có thể làm được", ông Sơn phân tích.Theo ông Sơn, ở những cơ sở đủ sức "gánh" được thì có thể phân cấp, còn ở những khu vực khác, chưa đủ năng lực thì Chính phủ mới đề nghị linh hoạt để có thể giao cho cơ quan quản lý giáo dục.Về vấn đề điều động, thuyên chuyển, Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn nói: "Báo cáo phó chủ tịch, ngành giáo dục cũng ao ước như thế nhưng thực tế việc điều động giáo viên rất khác điều động của quân đội".Ông phân tích, hiện ngành GD-ĐT không quản lý viên chức ngành giáo dục mà việc quản lý được giao cho cấp tỉnh. Việc điều động giữa các huyện trong tỉnh chỉ điều động với giáo viên bậc trung học còn ở bậc tiểu học, mầm non thì được phân cấp cho huyện nên huyện này cũng không chuyển sang huyện khác được.Theo Bộ trưởng GD-ĐT, dự luật đang đề xuất giao cho cấp sở để điều động giữa các khu vực trong toàn tỉnh đã là một "thay đổi mang tính cách mạng". "Nếu được giao cho ngành giáo dục quản lý viên chức tổng thể như trong quân đội quản lý thì em làm tốt. Nhưng hiện nay chưa được như quân đội", ông Sơn nói thêm. ️
Chương trình beta của One UI 7 đã được triển khai cho dòng Galaxy S24 vào đầu tháng 12.2024 vẫn đang tiếp tục, và theo các báo cáo gần đây, việc triển khai bản ổn định có thể sẽ diễn ra vào khoảng tháng 3 tới.Một vấn đề đáng lo ngại hơn là một số thiết bị Galaxy sẽ không còn nhận được bản cập nhật hệ điều hành chính sau khi được nâng cấp lên Android 15.Danh sách các thiết bị sẽ ngừng nhận cập nhật kể từ sau One UI 7 bao gồm Galaxy S21, Galaxy S21+, Galaxy S21 Ultra, Galaxy Z Fold 3, Galaxy Z Flip 3, Galaxy A14, Galaxy A14 5G, Galaxy M33, Galaxy M14, Galaxy M14 5G, Galaxy F14, Galaxy Tab S6 Lite (2022) và Galaxy Tab Active 4 Pro.Mặc dù One UI 7 sẽ là bản nâng cấp cuối cùng cho các thiết bị nói trên nhưng chúng vẫn sẽ nhận được các bản cập nhật gia tăng của One UI 7 như One UI 7.1 và các bản vá bảo mật trong một thời gian.Người dùng các thiết bị trong danh sách trên nên cân nhắc việc nâng cấp lên các mẫu mới hơn. Tuy nhiên, việc này không cần phải vội vàng vì quá trình triển khai One UI 7 dựa trên Android 15 sẽ mất một thời gian để hoàn tất. Sau khi quá trình này kết thúc, Samsung có thể bắt đầu triển khai bản cập nhật One UI 7.1, mặc dù có thông tin cho biết sự chậm trễ của One UI 7 có thể dẫn đến việc hủy bỏ One UI 7.1.Nếu không quá gấp gáp trong việc cập nhật phần mềm, hãy xem xét đợi cho đến khi quá trình triển khai One UI 8 hoàn tất trước khi nâng cấp thiết bị. Phiên bản Android 16 ổn định dự kiến sẽ ra mắt vào khoảng tháng 6 và Samsung được cho là sẽ không trì hoãn việc triển khai One UI 8 như đã xảy ra với One UI 7. ️
Ở miền Nam, khu vực Đông Nam bộ đứng giá 61.000 - 62.000 đồng/kg. Trong khi đó, tại miền Tây có đến 5 địa phương đồng loạt tăng giá 1.000 đồng gồm Long An, An Giang, Cần Thơ, Vĩnh Long và Cà Mau lên 61.000 - 62.000 đồng/kg. Hiện ở miền Tây vẫn còn 6 địa phương có giá heo hơi thấp nhất cả nước với 60.000 đồng/kg.️